Quy trình làm đơn xin nghỉ phép chuẩn nhất hiện nay

29/03/2023 05:15 PM    |    Tìm việc   >  Tìm việc bán hàng

Để có thể tiến hành là đơn xin nghỉ phép bạn cần phải tuân theo những quy trình bắt buộc mà cơ quan bạn công tác quy định. Thường quy trình xin nghỉ phép thường gồm 3 bước cơ bản phổ biến.

1. Làm đơn nghỉ phép

Người lao động muốn xin nghỉ phép cần tiến hành làm đơn xin phép nghỉ làm theo mẫu đã được quy định sẵn. Bạn có thể tải mẫu đơn nghỉ phép đó trên trang thông tin của cơ quan bạn, hoặc xin mẫu đơn xin phép nghỉ làm tại phòng hành chính – nhân sự.

2. Chuyển đơn lên quản lý xét duyệt

Sau đi đã hoàn thành đơn xin nghỉ bạn cần chuyển đơn đó lên bộ phận quản lý để xin ý kiến xét duyệt. Thường người xét duyệt sẽ chính là quản lý trực tiếp của bạn. Thời gian xét duyệt sẽ từ 1-3 ngày. Tùy thuộc vào thời gian nghỉ, bạn sẽ cần ý kiến của lãnh đạo khác nhau.

Chẳng hạn như:

  • Nếu nghỉ 1 ngày: xin xét duyệt của trưởng/phó phòng
  • Nghỉ từ 3 ngày trở lên xin ý kiến của Giám đốc bộ phận
  • Trên 1 tuần cần xin ý kiến của ban lãnh đạo công ty

Quá trình xin xét duyệt bạn cần bàn giao lại công việc mình đang phụ trách cho đồng nghiệp, những công việc quan trọng cần giải quyết xong thì mới được nghỉ.

3. Chuyển giao giấy xin nghỉ phép cho bộ phận nhân sự

Sau khi đã được xét duyệt bạn cần chuyển giấy xin nghỉ phép của mình đến bộ phận nhân sự của công ty. Bộ phận nhân sự sẽ có trách nhiệm tiến hành cập nhật tiến trình nghỉ của bạn. Khi tính xét duyệt công thì bạn sẽ được tính là xin nghỉ phép có lý do. Nếu đơn xin nghỉ phép được xét duyệt nhưng không gửi bộ phận nhân sự bạn vẫn sẽ bị tính nghỉ không phép.

Một lưu ý nhỏ, trong trường hợp đột xuất, đặc biệt bạn có thể nghỉ trước và hoàn thành đơn xin nghỉ sau. Tuy nhiên, trước khi nghỉ phép hãy báo cáo với quản lý để họ nắm được tình hình.

Tags:

Bài viết liên quan

Khái niệm feedback là gì? Các loại Reviewer phổ biến hiện nay

Khái niệm feedback là gì? Các loại Reviewer phổ biến hiện nay

Khái niệm feedback là gì? Các loại Reviewer phổ biến hiện nay. Tất cả các lĩnh vực như ăn uống,...

Sơ yếu lý lịch là gì và so sánh sự khác biệt giữa SYLL và CV

Sơ yếu lý lịch là gì và so sánh sự khác biệt giữa SYLL và CV

Sơ yếu lý lịch là tờ khai cung cấp thông tin cá nhân, nhân thân, tiểu sử… của ứng viên cho...

Collaborate là gì và tại sao nó quan trọng trong công việc?

Collaborate là gì và tại sao nó quan trọng trong công việc?

Trong thời đại hiện nay, sự cộng tác được xem là một yếu tố quan trọng để đạt được sự...

Bài đọc nhiều

Giáo viên tiếng Anh là gì và tầm quan trọng của vai trò này

Giáo viên tiếng Anh là gì và tầm quan trọng của vai trò này

Giáo viên tiếng Anh là gì và tầm quan trọng của vai trò này trong xã hội hiện đại Tiếng…

ISO 14001 Hệ thống Quản lý Môi trường EMS

ISO 14001 Hệ thống Quản lý Môi trường EMS

Lợi ích của chứng nhận ISO 14001 là gì?Nội dung bài viết1. Làm đơn nghỉ phép2. Chuyển đơn lên quản…

PMI là gì? Vai trò quan trọng của chỉ số PMI đối với nền kinh tế

PMI là gì? Vai trò quan trọng của chỉ số PMI đối với nền kinh…

PMI là chữ viết tắt của “Purchasing Managers Index”, dịch ra là chỉ số quản lý sức mua. Đọc tiếp…

Bài mới nhất

Bán Hàng Online: Bí Quyết Thành Công và Cơ Hội Nghề Nghiệp

Bán Hàng Online: Bí Quyết Thành Công và Cơ Hội Nghề Nghiệp

Với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, bán hàng online đang trở thành xu hướng kinh…

Sale Admin: Vai Trò Quan Trọng và Cách Tạo CV Ấn Tượng

Sale Admin: Vai Trò Quan Trọng và Cách Tạo CV Ấn Tượng

Sale Admin là một trong những vị trí hỗ trợ quan trọng trong các công ty, đặc biệt là ở…

Bán Hàng Unilever: Cơ Hội Nghề Nghiệp Và Hướng Dẫn Tạo CV Công Việc Hiệu Quả

Bán Hàng Unilever: Cơ Hội Nghề Nghiệp Và Hướng Dẫn Tạo CV Công Việc Hiệu…

Unilever là một trong những tập đoàn hàng tiêu dùng hàng đầu thế giới với danh mục sản phẩm phong…

Theo dõi chúng tôi

Chúng tôi thích chia sẻ những ưu đãi mới và các chương trình

Đăng ký nhận tin

Nhận bài viết qua email cùng HR Insider - Timviec.